Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị bệnh cảm lạnh mùa hè
Cảm lạnh mùa hè là bệnh gây ra bởi virus và rất dễ mắc phải. Đặc biệt ở trẻ nhỏ và người có sức đề kháng kém. Vậy cảm lạnh mùa hè là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng bệnh ra sao? Hãy cùng tìm hiểu ở bài viết này.
Nguyên nhân của bệnh cảm lạnh mùa hè
Cảm lạnh mùa hè do virus gây ra và lây lan qua đường hô hấp. Bệnh có thể xảy ra bất cứ thời điểm nào cả mùa đông lạnh giá và mùa hè nắng nóng. Thời tiết nắng gắt khiến cơ thể mệt mỏi tạo thuận lợi để virus tấn công và gây bệnh. Dưới đây là các nguyên nhân làm tăng nguy cơ nhiễm cảm lạnh:
- Lây virus khi tiếp xúc trực tiếp với người bị cảm lạnh
- Ăn uống nhiều đồ quá lạnh khiến cổ họng bị tổn thương
- Ở trong phòng điều hòa lâu, nhiệt độ thấp hơn so với môi trường. Cơ thể bị sốc nhiệt khi di chuyển đột ngột từ phòng điều hòa ra ngoài.
- Khí lạnh, gió từ điều hòa, quạt thẳng vào mũi cũng có thể gây tổn thương niêm mạc mũi và cổ họng.
- Tắm ngay khi cơ thế đang đổ mồ hôi hoặc ngâm mình trong nước quá lâu khiến cơ thể bị nhiễm lạnh.
Ảnh: Coi chừng cảm lạnh từ sử dụng điều hòa.
Triệu chứng bệnh cảm lạnh mùa hè
Nhìn chung, các triệu chứng bệnh cảm lạnh mùa hè và mùa đông đều giống nhau. Gồm: hắt hơi, đau đầu, sổ mũi, nghẹt mũi, chảy nước mắt, viêm họng, ho, ngứa ở mắt, mũi và cổ họng. Mức độ nặng và thời gian kéo dài của triệu chứng phụ thuộc vào sức đề kháng của từng người. Thông thường, các triệu chứng sẽ xuất hiện từ nhẹ đến nặng rồi thuyên giảm và khỏi sau 7 ngày. Các triệu chứng bệnh khiến cơ thể mệt mỏi, ảnh hưởng đến sinh hoạt. Trẻ nhỏ khi mắc bệnh có thể chán ăn, ngủ không ngon giấc. Mặc dù, ban đầu bệnh không quá nguy hiểm. Nếu không điều trị đúng cách dễ khiến các triệu chứng nặng thêm. Nhất là chứng ho, dai dẳng lâu ngày có thể dẫn đến viêm phế quản, viêm phổi. Vậy, cách điều trị bệnh cảm lạnh trong mùa hè như thế nào?
Ảnh: Cảm lạnh mùa nóng xuất hiện nhiều triệu chứng khó chịu.
Cách điều trị bệnh cảm lạnh mùa hè
Thuốc kháng sinh không có hiệu quả trong điều trị bệnh do virus gây ra. Vì vậy, không nên sử dụng thuốc kháng sinh để điều trị bệnh cảm lạnh mùa hè. Tuy nhiên, cần sử dụng các sản phẩm hỗ trợ làm giảm triệu chứng có nguồn gốc từ thảo dược. Đặc biệt là bổ sung thực phẩm giúp tăng cường sức đề kháng tự nhiên.
Người bị cảm lạnh không nên bỏ qua Tinh dầu tỏi Diệp Chi. Uống tinh dầu tỏi Diệp Chi là bổ sung kháng sinh tố tự nhiên Allicin, giúp tăng sức đề kháng, phục hồi thể trạng. Khi chớm có triệu chứng đau họng, cần kết hợp cùng keo ho Diệp Chi. Tinh dầu tỏi và keo ho Diệp Chi là bộ đôi hoàn hảo hỗ trợ điều trị nhanh chóng các triệu chứng của bệnh cảm lạnh. Rút ngắn trên 50% thời gian bệnh và làm giảm mức độ nặng của các triệu chứng. Ngoài ra, cần hạn chế vận động, để cơ thể nghỉ ngơi, ngủ đủ giấc. Bổ sung dinh dưỡng đầy đủ, uống nhiều nước cũng giúp bạn nhanh khỏe hơn.
Nhiều tài liệu quốc tế còn khẳng định tỏi có khả năng phòng bệnh cảm lạnh hiệu quả. Vì thế, phòng bệnh hơn chữa bệnh. Mỗi ngày, chỉ từ 3 – 5 giọt với trẻ nhỏ, 10 – 15 giọt với người lớn. Bí quyết để cơ thể khỏe mạnh, hạn chế thấp nhất nguy cơ lây bệnh hô hấp.
Liên hệ để được tư vấn chi tiết về cách sử dụng tại đây nhé.